Cập nhập ngày : 01/08/2023 bởi
Đối với người tiêu dùng thì cái tên Shopee đã không còn quá xa lạ. Độ phủ sóng của sàn thương mại điện tử này không dừng ở bất kỳ một khu vực nào. Tuy nhiên những thông tin chi tiết về người sáng lập và Shopee của nước nào thì không hẳn ai cũng biết. Vậy cụ thể Shopee là xuất xứ từ đâu và đôi nét về Shopee sẽ giúp cho các bạn có thêm được những thông tin hữu ích.
Chủ đầu tư của sàn thương mại điện tử lớn nhất nhì thế giới Shopee là công ty Garena. Shopee được thành lập vào 2009 có mặt tại thị trường Việt Nam vào giữa năm 2015. Tuổi chỉ mới có nhà tuổi đầu đời non trẻ nhưng Shopee hiện lại đang là một trong những trang thương mại điện tử hàng đầu tại các quốc gia lớn. Cụ thể có những quốc gia tiêu biểu như Malaysia, Thái Lan, Việt nam, Singapore, Philippines và Đài Loan.
Tại Việt Nam Shopee mới được người tiêu dùng biết đến trong vòng 3 năm trở lại. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo của giám đốc điều hành Trần Tuấn Anh Shopee có những bước phát triển vượt bậc và có thể nói là sánh ngang cùng với các bậc đàn anh hiện tại.
Theo đó tập đoàn AIA là một công ty của Singapore cổ đông lớn nhất là từ Trung Quốc. Bản thân ông forestry là người Singapore nhưng lại sinh ra ở Thiên Tân Trung Quốc. Do vậy có thể nói Shopee chính là của người Trung Quốc.
Shopee là của nước nào
Với những khách hàng là tín đồ của Shopee thì những câu hỏi này hoàn nhận được cái gật đầu đồng ý. Tuy nhiên đối với những người mua mới thì chắn sẽ có những lo ngại về việc mua hàng online. Do vậy họ chắc chắn những câu hỏi Shopee có tin tưởng hay không.
Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá một đơn vị bán hàng có uy tín hay không. Trước tiên ta cần phải tìm hiểu thông qua về độ uy tín của doanh nghiệp, nguồn hàng cung cấp và tầm nhìn cũng như chiến lược phát triển của đơn vị bán hàng đó trong tương lai ra sao.
Shopee hoạt động theo mô hình c2c tức là consumer-to-consumer. Điều này có nghĩa là hình thức kinh doanh giữa cá thể với cá thể trong đó người mua và người bán đều là những tổ chức cá nhân không phải là doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay sàn thương mại điện tử Shopee còn hoạt động theo mô hình B2C hay còn có nghĩa là business to customer.
Đây là hình thức kinh doanh mua bán giữa những chủ doanh nghiệp và người tiêu dùng. Chính vì sự đa dạng của mô hình kinh doanh này giúp trong nguồn hàng tại Shopee luôn có được sự đa dạng phong phú. Đồng thời người mua hàng online cũng có thêm được nhiều sự lựa chọn hơn.
Nguồn hàng Shopee lấy từ đâu
Shopee xác định mục tiêu kinh doanh của mình là yếu tố chất lượng. Để làm được điều này Shopee luôn thường xuyên sàng lọc chất lượng của các sản phẩm từ đơn vị bán hàng. Đồng thời Shopee cũng tiến hành tổ chức những chương trình đào tạo kỹ năng bán hàng. Điều này giúp cho các chủ shop có thêm được những kiến thức và kinh nghiệm về tư vấn cho khách hàng hiểu được rõ hơn sản phẩm của họ.
Shopee hiểu rằng chỉ có chất lượng sản phẩm tốt thì Shopee mới có thể là cầu nối vững chắc giữa người tiêu dùng và người bán hàng.
ở Việt Nam Shopee triển khai mô hình kinh doanh theo c2c. Theo đó shop về đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa người bán và người mua. Tuy nhiên đó chỉ là thời gian đầu khi Shopee đang tìm hiểu thị trường ở Việt Nam. Thời gian gần đây Shopee đã có được những mô hình lớn rộng hơn do vậy Shopee đang hướng đến triển khai B2C. Theo mô hình này Shopee sẽ bắt đầu tính phí ở người bán bao gồm phí đăng bán và phần trăm hoa hồng dành cho sàn thương mại.
Không dừng lại ở việc kinh doanh thương mại điện tử mà Shopee còn phát hành cổ phiếu. Hiện nay cổ phiếu của Shopee có tên là ai đang nằm trên sàn giao dịch New York. Một tiết lộ cho thấy vào năm 2017 Shopee có trị giá 1 tỷ đô la Mỹ.
Để có thể vận hành một cách hiệu quả hàng thương mại điện tử luôn đề ra những chính sách tách bạch và cụ thể.
Chẳng hạn như chính sách bán hàng chính hãng trên Shopee Mall đều phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Đó là hàng chính hãng 100% những hàng bị nghi là giả nhái chắc chắn sẽ bị cấm bán trên hệ thống này.
Ngoài ra, để tăng cường độ uy tín người bán thuộc Shopee Mall, nếu như phát hiện bất kỳ dấu hiệu quả bán hàng giả nhái sẽ có trách nhiệm hoàn tiền cho người mua. Đồng thời họ cũng sẽ bị phạt vi phạm và bồi thường cho shop bởi những tổn thất họ gây ra.
Về những chính sách hạn chế hoặc cấm sản phẩm của Shopee. Đây chính là những quy định mà người tham gia bán hàng tại Shopee cần phải thực hiện nghiêm chỉnh. Theo đó Shopee sẽ liệt kê một loạt những sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế mua bán trên hệ thống. Cụ thể những sản phẩm đó là:
Các hành vi phạm bản quyền như hàng dạ bản sao trái phép của những sản phẩm hoặc hiện vật.
Những sản phẩm có nghi ngờ vi phạm bản quyền tác giả quyền thương hiệu.
Những loài động vật và các chế phẩm có nguồn gốc từ động vật.
Các chất bị cấm tại Việt Nam hiện nay bao gồm ma túy, các loại vũ khí súng và các sản phẩm có hình dạng thiết kế giống vũ khí như: đồ chơi súng nén bằng hơi nước, súng bắn nước hơi nước súng bắn phát quang..
Chính sách vận chuyển của Shopee đặt ra cũng có những điều khoản chặt chẽ. Shopee không nhận hỗ trợ những mặt hàng như sau:
Những mặt hàng tươi, hàng hóa còn hạn sử dụng dưới 30 ngày những hàng hóa cần phải có sự bảo quản. Đặc biệt như nóng, lạnh, đồ uống các mặt hàng thuộc danh mục Shopee không hỗ trợ và không chịu trách nhiệm nếu như hàng hóa của bạn bị thu giữ tiêu hủy hoặc bị hỏng trong quá trình vận chuyển. Người bán hàng tại Shopee cần phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật và Shopee,
nếu như những đơn hàng có trị giá lớn hơn hoặc bằng 30 triệu
Người bán hàng không tuân theo những hướng dẫn và quy định của Shopee về các phương thức vận chuyển.
Những tên hàng vận chuyển nếu như vi phạm về số lượng và giá trị mua hàng.
Điều kiện bảo hành đối với hàng hóa
đối với hàng hóa phát triển khai những quy định.
Những yêu cầu về quy cách đóng hàng hóa là tất cả các buổi tiệc đều phải đóng gói và sẵn sàng trước khi được vận chuyển, được niêm phong. Bởi người bán và đơn vị vận chuyển sẽ chỉ chịu trách nhiệm nếu như hàng hóa tuân theo đúng nguyên tắc nguyên đai, nguyên kiện họ sẽ không chịu trách nhiệm với nội dung hàng hóa bên trong sản phẩm khi được giao tận tay người nhận.
Người nhận hàng có quyền kiểm tra những thông tin về người nhận, số điện thoại và địa chỉ người nhận. Mã vận đơn ghi chú hàng không được vận chuyển bằng đường hàng không. Nếu như trong bưu kiện có một sản phẩm nằm trong nhóm không được vận chuyển ở Shopee.
Để đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa Shopee luôn khuyến cáo người bán hàng nên gửi thêm hóa đơn tài chính hợp lệ của sản phẩm trong mỗi bưu kiện. Đây là yếu tố giúp cho quá trình xử lý khiếu nại được dễ dàng. Chẳng hạn như xác định giá thị trường của hàng hóa để đảm bảo hàng hóa lưu thông một cách hợp lệ.
Đơn vị vận chuyển hàng hóa của Shopee hoàn toàn có quyền bắt mở kiện để kiểm tra những nội dung hàng hóa bên trong. Nếu như họ nghi ngờ người bán hàng gửi những sản phẩm không được hỗ trợ.
Bài viết vừa mang đến thông tin giúp bạn tìm hiểu một số thông tin Shopee là của nước nào. Có thể thay bằng chiến lược kinh doanh thông minh của mình và đội thứ nhất định Shopee đang ngày càng chiếm lĩnh được thị trường ở nhiều nước. Chắc chắn cái tên thương mại điện tử này sẽ còn được nhắc nhiều trong thời gian tới.
Bài viết liên quan
- Tổng đài Shopee là số bao nhiêu
- Hướng dẫn săn Shopee nhanh nhất
- Tổng hợp các vấn đề khi đăng nhập Shopee
- Những lưu ý khi sử dụng mã vận chuyển Shopee
- Hướng dẫn đăng ký gian hàng trên Shopee Mall
- Làm sao xoá tài khoản Shopee mới nhất 2021
- Hướng dẫn huỷ đơn hàng Shopee mới nhất 2021
- Sku sản phẩm trên Shopee là gì
- Hướng dẫn Cách tạo mã giảm giá (Voucher) Shopee mới nhất 2021
Bạn hãy là người bình luận đầu tiên !