IRR là gì ? Tác dụng của IRR trong ĐẦU TƯ KINH DOANH là như thê nào mới nhất 2024

Cập nhập ngày : 01/08/2023 bởi Mai Xuân Tiến

Việc đầu tư vào các dự án luôn được các doanh nghiệp cho trọng phát triển. Và đánh giá được độ hiểu quả của một dự án thì cần phải dự trên rất nhiều yếu tố, cũng như nhiều chỉ số. Trong bài viết này, Chiasevaytien.com sẽ cung cấp đến cho bạn 1 chỉ số để đánh giá tỷ lệ hoàn vốn của một dự án là chỉ số IRR

Phần 1
Chỉ số IRR là gì

IRR là tỷ lệ hoàn vốn nộ bộ được viết tắt của cụm từ Internal Rate of Return (Nghĩa là : Hoàn vốn nội bộ). Chỉ số này là tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp, được sử dụng để đánh giá và lập ngân sách trong hiệu quả đầu tư kinh doanh

Bạn có thể hiểu đơn giản, đó là tiền lãi suất hiệu quả đầu tư, bởi IRR được hình thành từ tỷ lệ hoàn vốn của các nhà đầu tư trong một lĩnh vực đầu tư nào đó

IRR sẽ dùng để đo lương tỷ lệ hoàn vốn, và cũng thông kê các thông tin về nguồn lợi thu về so với số vốn bỏ ra ban đầu

Tỷ lệ IRR sẽ không chịu ảnh hưởng từ các yếu tố môi trường. Các yếu tố môi trường có thể tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh có thể kể đến như : lãi suất, lạm phát, các tỷ lệ khác trong kinh tế...

Chỉ số IRR là gì

Chỉ số IRR là gì

Phần 2
Ý nghĩa của chỉ số IRR là gì

Có thể nói rằng, Chỉ số IRR có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ càng cáo chứng tỏ rằng khả năng thực thi dự án càng tốt. Và ngược lại khi tỷ lệ hoàn vốn nội bộ thấp. Chỉ số IRR sẽ mang đến lợi ích khi đầu tư kinh doanh như sau

  • Giúp cho các chủ doanh nghiệp sắp xếp được các dự án triển vọng theo thứ tự dựa vào chỉ số đo lường của IRR.
  • Từ những chỉ số mà IRR cung cấp, các nhà đâu tư sẽ biết được nên đầu tư vào dự án nào hay là đầu tư dài trải

Nếu như so sánh tỷ lệ IRR và tỷ lệ hoàn vốn trên thị trường chứng khoản. Thì bạn sẽ đánh giá được nên đầu tư vào công ty nào. Nói cách khác chỉ số IRR là công cụ quyết định đến việc các doanh nghiệp nên tập trung đầu tư vào dự án nào hay chia nhỏ để đầu tư

Ý nghĩa của chỉ số IRR trong đầu tư kinh doanh

Ý nghĩa của chỉ số IRR trong đầu tư kinh doanh

Phần 3
Ưu điểm và nhược điểm của IRR

Chỉ số IRR không thể đánh giá hết được các khía cạnh của một dự án. Tuy nhiên chỉ số IRR cũng cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin hữu ích khi đánh giá độ hiệu quả của một dự án. Dưới đây là những ưu điểm và nhược điểm của chỉ số IRR

Ưu điểm

  • IRR được tính toán khá đơn giản khôgn quá phức tạp bởi sẽ không bị phụ thuộc vào ngồn vốn. Bên cạnh đó IRR sẽ được tính theo tỷ lệ phần trăm. Từ đây sẽ giúp cho các nhà đầu tư so sánh và đối chiếu các dự án với nhau, qua đó đưa ra những lựa chọn đầu tư phù hợp
  • IRR sẽ giúp cho các nhà đầu tư tính toán được lãi suất tối đa mà doanh nghiệp hoặc chủ đầu tư có thể chịu được. Qua đó giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các chiến lượtc hiểu quả cho việc định mức lãi suất phù hợp

Nhược điểm

  • Việc tính tỷ lệ IRR được xem là khá mất nhiều thời giản. Đôi khi IRR sẽ phải sử dụng những dữ liệu giả định để tính toán. Điều này, vô hình chung sẽ đưa ra những dữ liệu thống kê không chính xác, từ đó sẽ khiến cho các nhà đầu tư dễ mất những dự án sinh lời
  • Nếu dữ án đầu tư bổ xung NPV thay đổi quá nhiều sẽ khiến cho việc tính toán tỷ lệ IRR khó khăn hơn rất nhiều
  • Với những nguồn tiền không ổn định và có tỷ lệ chiết khấu không đồng đều thì việc phân tích dựa trên tỷ lệ IRR là không hợp lý

Phần 4
Vai trò của IRR

Trong lĩnh vực đầu tư chỉ số IRR có vai trò rất quan trong, giúp các nhà đâu tư đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất. Dưới đây là vai trò của IRR trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh

  • Trong các dự án có tỷ lệ khả thi không cao thì các nhà đầu tư có thể dựa vào chỉ số IRR cao nhất để quyết định đầu tư
  • Dự án khả thi là dự án của tỷ lệ IRR lớn hơn tỷ lệ giới hạn định mức 

Phần 5
Cách tính IRR trong đầu tư

Tỷ lệ này được biểu hiện bằng mức lãi suất. Nếu dùng tỷ lệ IRR quy đổi về dòng tiền của dự án thì giá trị hiện tại thực thụ thu nhập bằng giá trị hiện tại của thực thi. 

Tỷ lệ IRR được được thể hiện bằng mức lãi suất. Nếu các nhà đàu tư muốn quy đổi về dòng tiền thì giá trị hiện tại thực thụ thu nhập bằng giá trị hiện tại của thực thi. 

Công thức tính IRR

Công thức tính tỷ lệ IRR

Công thức tính tỷ lệ IRR

Trong đó 

  • r1 là tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn
  • r2 là tỷ suất chiết khấu lớn hơn
  • NPV1 là giá trị hiện tại thuần là số dương nhưng gần 0 được tính theo r1
  • NPV2 là giá trị hiện tại thuần là số âm nhưng gần 0 được tính theo r2

Phần 6
Mối quan hệ giữa IRR VÀ NPV 

IRR và NPV đều là những chỉ số dùng để đánh giá mức độ hiệu quả của một dự án, trong đó 2 chỉ số này được đánh giá theo 2 cách khác nhau cụ thể đó là

  • Chỉ số IRR được xác định theo tỷ lệ % (Tỷ lệ hoàn vốn)
  • Chỉ số NPV được xác định theo số tiền (Giá trị tại ròng)

Tuỳ vào từng trường hợp mà các nhà đầu tư sẽ ưu tiên chỉ số IRR hay NPV, Cụ thể như

  • Nếu các doanh nghiệp cần đánh giá nhiều dự án tại một thời điểm, mà không cần phải sử dựng quá nhiều yếu tố kỹ thuật và thời giản thì chỉ số IRR sẽ được ưu tiên chọn
  • Nếu các doanh nghiệp muốn đánh giá dự án theo số tiền chính xác thì chỉ số NPV sẽ được ưu tiên chọn lựa

Phần 7
Hạn chế của IRR trong đầu tư

Nếu chỉ sử dụng chỉ số IRR để đánh giá dự án mà không kết hợp với nhiều chỉ số khác như NPV.. thì có thể sẽ gây ra những phán đoán thiếu chính xác. 

Chi phí đầu tư dự án ban đầu, và tỷ lệ hoàn vốn (IRR) có thể thấp không đồng nghĩa với việc giá trị hiện tại ròng (NPV) cũng sẽ thấp theo

Ngoài ra chỉ số IRR sẽ bị hạn chế bởi ảnh hưởng từ các yếu tố thời gian của dự án như

  • Dự án có thời gian ngắn, có thể tính ra tỷ lệ IRR cao, nhưng thực tế thì có thể thấy rằng giá trị tại dòng (NPV) của dự án lại thấp
  • Nếu dự án có thời gian kéo dài và chỉ số IRR thấp, thu lợi nhuận chậm và ổn định tuy nhiên các nhà đầu tư lại có thêm khoản thời gian giá trị

Phần 8
Kết luận

Vừa rồi là những thông tin về chỉ số IRR cũng như cách tính chỉ số IRR. Nếu bạn đang muốn đầu tư vào dự án thì bạn cần phải quan tâm đến chỉ số này. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác

Bạn có thể thích

Chia sẻ : facebook
1
Để Lại Phản Hồi Bình Luận/Đánh Giá
0 0 lượt đánh giá
avatar

    Bạn hãy là người bình luận đầu tiên !